Xưa nay, gà mái chọi nòi thì rất nổi tiếng rồi, mỗi vùng may ra cũng chỉ có một nhà nuôi thôi. Hay nếu dòng họ người ta mà đông, thì độc quyền trong dòng họ rủ nhau nuôi chung gà với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng về đá gà đó thôi. Chẳng hạn như là con gà chọi ở Cao Lãnh đó, hoặc là gà “Mái râu” ở vùng Bà Rịa nổi tiếng một thời.
>> xem thêm trên
choi da ga online Muốn có mái nòi thật dữ,thật siêng,nếu không có cơ may gặp được 1 một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi mà thôi, cách đó thì lại không đem lại hiệu quả cho lắm.
Trước hết,bạn phải cố gắng để chọn được con gà mái rặc nòi, nếu cựa thì phải chuẩn đúng là gà cựa, và nếu là đòn thì phải rặc chuẩn là gà đòn. Sau đó, bạn phải xem tướng cách có đạt yêu cầu hay không, kế đó xem lông gà, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi,chứ đừng chọn lựa linh tinh.
Mái nòi này thì nó cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con sau này ra đời của nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa vào, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi,quá kém hoặc không được ưng ý lắm ấy, thì ta nên thay gà mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra được vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng, chiến kê thực thụ, từng nổi 1 thời thì coi như ta đã gặp may.
Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển gà mái gốc mà chả nghĩ gì đến việc lai tạo, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục con gà mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn sách bí quyết gọi là “gia phả” ghi chép rất tỉ mỉ,cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc rồi mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào! Thật là……
Vậy, để có thể cách tuyển mà chọn ra được một mái nòi để giống phải ra sao? Gà đó phải hội đủ những điều kiện là gì vậy?
Dù gà có gốc gác cao sang,quyền quí ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ,nguồn gốc ta cũng nên thực hiện đúng câu các cụ đã dạy: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”. Nghĩa là mặt phải thật lanh lợi, cổ phải to, khoẻ, đuôi cụp xuống dưới, thân mình tròn trịa, ngực nở vòng cung, lườn thẳng. Về chân, ngón gà thì phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có bất kì cái vảy xấu nào. Màu vảy của cả hai chân phải sáng, thành ngoài nên úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn lọc kĩ càng.
>> tin mới hot nhất trên
da ga an tiền truc tuyên Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.
Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này “ dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.
Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…
Thường thì gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.
Trên đây là 1 số cách chọn gà chọi tơ mà mình biết. Nếu còn thiếu hay sai sót gì thì mong mọi người cùng đóng góp ý kiến để bài viết của mình hoàn thiện hơn !! Xin chân thành cảm ơn !